CN. Th11 24th, 2024

Có 1 thứ trên bàn thờ càng để lâu càng m ấ t lộc, nhiều nhà không biết bày quanh năm – My Blog

Byadmin

Th10 6, 2024

Tại sao không nên đặt tiền vàng mã trên bàn thờ?

Thắp hương tiền giấy, vàng mã là tập tục nhiều nơi ở Việt Nam. Tuy là vật phẩm có thể dân cúng trên bàn thờ gia tiên nhưng tiền giấy, vàng mã không nên để lâu trên bàn thờ. Sau khi thắp hương xong, gia chủ nên hóa ngay.

Nhưng, nhiều gia đình không biết điều này. Họ cho rằng, trên bàn thờ lúc nào cũng cần phải có vàng mã, tiền giấy, như vậy bề trên mới chứng giám được lòng thành của mình và ban tài lộc cho.

Thực tế trong phong thủy, đây là điều cấm kỵ. Điều này gây ảnh hưởng tới việc làm ăn của gia chủ, công việc khó hanh thông, hay gặp chuyện ngáng đường cản trở, làm mãi không thấy tiền đâu mà còn mất tiền hao của. Do đó sau khi thắp hương xong nên hóa tiền vàng mã ngay, tránh để lâu ngày trên bàn thờ.

Nếu gia đình có thói quen cúng tiền giấy vàng mã từ mùng 1 Tết và cứ để như thế đến cuối năm mới hóa vàng, thì cần đảm bảo số tiền vàng này phải được hóa vào ngày đưa ông Táo về trời. Như vậy đường tiền bạc, tài lộc của gia chủ được hanh thông. Nếu quên không hóa vào cuối năm, việc làm ăn của gia chủ vào năm tới sẽ bị ngưng trệ, gặp nhiều khó khăn.

Ngoài ra, tuyệt đối không được đặt tiền giấy, vàng mã lên bàn thờ Phật. Bởi đây là vật phẩm cúng cho người đã khuất, dâng lên bàn thờ Phật sẽ làm mất đi sự trang nghiêm.

Ngoài vàng mã, có những thứ gia chủ cũng không nên bày trên bàn thờ

Chân hương vòng

Đây là một trong những đồ vật không nên để trên bàn thờ. Đặc biệt, tuyệt đối không tự tiện cắm chân hương vòng vào bát hương. Bởi vì từ xưa đến nay, chỉ những nơi đền chùa, đình, phủ mới cắm chân hương vòng.

Bên cạnh đó theo nhiều nhà phong thủy, các loại đồ vật kim loại như lư đồng, chân nến, que sắt nếu cắm vào bát hương sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của gia chủ. Do đó, vào dịp Tết Nguyên Đán, gia chủ nếu muốn thắp hương vòng thì nên đốt ở ngoài hoặc đặt trên đĩa, không cần cắm trực tiếp vào bát hương.

Đồ giả

Theo người xưa quan niệm, bày đồ giả (hoa giả, quả giả, tiền giả…) lên bàn thờ là sẽ mang tội bất kính với ông bà, tổ tiên. Việc bày đồ giả là thể hiện thái độ không thành tâm, hời hợt vì nghĩ những thứ này có thể để được lâu, ít phải lau dọn…

Những đồ dâng lên bàn thờ phải đều là “thật”, đẹp đẽ, trang nghiêm thì mới có thể xin người trên ban may mắn, phúc lộc cho con cháu được. Do đó, đừng quá tiết kiệm mà dùng đồ giả vì gửi đồ giả người khuất sẽ không nhận được và cho rằng con cháu lãng quên mình. Việc này sẽ khiến gia chủ gặp nhiều khó khăn, vất vả trong cuộc sống.

Không dùng cát để bỏ vào trong bát hương

Bát hương chỉ được phép dùng tro chứ không ai được lấy cát thay thế. Hành động này sẽ khiến cho gia đình bị tổ tiên khiển trách mà gặp nhiều điều khó khăn, gia đình lục đục, sức khỏe suy yếu. Bát hương phải được bốc bằng tro sạch đốt từ rơm nếp hay rơm tẻ và đã qua sàng lọc loại bỏ tạp chất kỹ càng.

Không nên thờ 3 họ trên bàn thờ

Như đã nói ở trên, bàn thờ chỉ nên thờ quan thần linh, thổ công, táo quân trong gia đình và thờ hai bên họ nội, ngoại, ngoài ra không nên thờ thêm. Họ nội đặt ở bên trái còn họ ngoại thì đặt ở bên phải.

Một số gia đình có thể lập thêm bàn thờ phụ để thờ bà cô hoặc ông mãnh (người mất lúc còn trẻ) điều này hoàn toàn bình thường và sẽ giúp mọi thứ được tốt hơn.

Một số loại hoa

Một bình/ lọ hoa tươi là không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên. Tuy nhiên, không phải muốn đặt hoa gì lên đó cũng được đâu, đặc biệt là các loại hoa sau:

-Hoa ly: Tuy rực rỡ, thơm ngát nhưng người ta vẫn kiêng dùng thờ cúng trên bàn thờ vì sợ sự ly tán, chia ly.

– Hoa đại: Theo dân gian thì hình dáng hoa này giống như bộ phận nhạy cảm của phụ nữ nên tuyệt đối không được sử dụng. Hơn nữa, loại cây hoa này cũng là nơi trú ngụ của nhiều hôn ma, rất nguy hiểm, không nên mang vào nhà.

– Cúc vạn thọ: Loài hoa này nhìn thì tươi tắn, đẹp đẽ nhưng lại không được phép đặt lên bàn thờ do có mùi hôi khó chịu sẽ khiến “người trên” không vui.

– Hoa râm bụt: Tuy có màu đỏ đẹp nhưng vì có chữ “râm” đằng trước nên cũng phải loại bỏ.

– Hoa phong lan: Chữ “phong” gần nghĩa với phong tình, phóng tùng nên không phù hợp để thờ cúng.

xem thêm

Một vụ tai nạn thảm khốc của hãng hàng không Yeti Airlines tại Nepal đã gây chấn động thế giới khi nó được cho là vụ tai nạn hàng không kinh hoàng nhất tại nước này trong vòng 30 năm trở lại đây.

Vào thời điểm xảy ra sự việc, chiếc ATR 72 do hãng Yeti Airlines vận hành đã bị rơi ngay trước khi hạ cánh xuống thành phố du lịch Pokhara và khiến cho toàn bộ 72 người có mặt trên máy bay thiệt mạng, trong đó có 2 trẻ sơ sinh, 4 thành viên phi hành đoàn và 15 người nước ngoài.

Vụ tai nạn hàng không thảm khốc tại Nepal đã khiến cho 72 người thiệt mạng thương tâm

Sau khi vụ việc diễn ra, đội cứu hộ đã ngay lập tức tìm thấy hộp đen máy bay ở khu vực xảy ra tai nạn. Gần 1 năm kể từ thảm kịch, nguyên nhân của vụ rơi máy bay đã chính thức được công bố.

Theo một báo cáo do hội đồng điều tra do chính phủ chỉ định, nguyên nhân khiến máy bay gặp sự cố là do phi công cắt nhầm nguồn điện dẫn đến tình trạng ngừng khí động học.

Dipak Prasad Bastola, kỹ sư hàng không kiêm thành viên hội đồng điều tra, cho rằng do thiếu nhận thức và thiếu quy trình vận hành tiêu chuẩn nên các phi công đã lựa chọn sai một cần gạt liên quan đến điều khiển nguồn năng lượng. Điều này khiến động cơ “chạy không tải và không tạo ra lực đẩy”. Sau khi bay thêm 49 giây do động lượng còn sót lại trước sai lầm, máy bay lao xuống dưới.

Reuters cho biết, ATR có trụ sở tại Pháp và động cơ của máy bay được sản xuất tại Canada bởi Pratt & Whitney Canada (RTX.N) .

Các chuyên gia cho biết vụ tai nạn xảy ra là do sai lầm của phi công điều khiển máy bay

Đây là vụ tai nạn hàng không nguy hiểm nhất ở Nepal kể từ năm 1992, khi chiếc Airbus A300 của hãng hàng không quốc tế Pakistan đâm vào sườn đồi trên đường tới Kathmandu, khiến toàn bộ 167 người trên máy bay thiệt mạng.

Gần 350 người đã thiệt mạng kể từ năm 2000 trong các vụ tai nạn máy bay hoặc trực thăng ở Nepal – nơi có 8 trong số 14 ngọn núi cao nhất thế giới, bao gồm Everest, cùng với những thay đổi thời tiết đột ngột có thể gây ra tình trạng nguy hiểm.

Hiện Liên minh châu Âu (EU) đã cấm các hãng hàng không của Nepal bay vào không phận nước này kể từ năm 2013 với lý do lo ngại về an toàn hàng không.

By admin

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *